Thứ Sáu, 4 tháng 5, 2012

Tôn Thất Thuyết_đọc truyện sex hay việt

Tôn Thất Thuyết

Tác giả: nhiều tác giả

Tướng quân Tôn Thất Thuyết
Nước ta quan tướng anh hùng,
Bá quan văn võ cũng không ai tày.
Quan tướng đây là Tôn Thất Thuyết. Nhân dân đă ca ngợi ông qua những lời trên, trích trong Vè thất thủ kinh đô; lời vè không quá xa sự thực. Tôn Thất Thuyết đă nổi tiếng v́ có nhiều vơ công. Chính ông đă giúp Hoàng Kế Viêm và Lưu Vĩnh Phúc trong trận thắng quân Pháp ở Cầu Giấy, diệt được Francis Garnier (1873). Năm 1875, ông lại thắng một trận lớn ở Sơn Tây, bắt sống tướng giặc Cờ Vàng là Hoàng Sùng Anh.
Từ 1881, Tôn Thất Thuyết về Huế, làm Thượng thư bộ binh, rồi làm phụ chính đại thần sau khi vua Tự Đức mất. Lúc này, thực dân Pháp đă chiếm trọn Nam Kỳ và đang âm mưu thôn tính cả nước. Triều đ́nh nhiều người chủ ḥa, đầu hàng. Tôn Thất Thuyết kiên tŕ chủ chiến. Ông chuẩn bị lực lượng vật chất và tinh thần để chống Pháp, tỏ thái độ gay gắt với bọn chỉ huy Pháp ở Huế khi thấy chủ quyền Nhà nước ḿnh bị vi phạm. Ngay từ Paris, Bộ trưởng ngoại giao Pháp cũng điện sang, chủ trương phải loại trừ Tôn Thất Thuyết.
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Tháng 7-1885, toàn quyền De Courcy vào Huế, chủ trương ổn định t́nh h́nh và bắt Tôn Thất Thuyết. Ông Tôn đă ra tay trước. Đêm 4-7-1885, quân Việt Nam tấn công đánh úp doanh trại Pháp. Việc tổ chức rất chu đáo, nhưng vũ khí quá thô sơ nên không thành công. Tôn Thất Thuyết phải đem vua Hàm Nghi chạy ra Quảng Trị, rồi về ở miền Hương Khê (Hà Tĩnh) phát động phong trào Cần Vương chống Pháp. Văn thân các tỉnh Bắc Kỳ, Trung Kỳ đă hưởng ứng chiếu nhà vua. Từ đại bản doanh, Tôn Thất Thuyết đă là linh hồn, là vị chỉ huy của cả phong trào ấy. Những người con của ông: Tôn Thất Đạm, Tôn Thất Thiệp đều là tướng bảo vệ vua Hàm Nghi và đă hy sinh khi chống lại bọn phản bội.
Phong trào Cần Vương phát động được ít lâu th́ Tôn Thất Thuyết ra bắc rồi sang Trung Quốc với chủ trương yêu cầu nhà Thanh giúp Việt Nam đánh Pháp. Việc làm này không đi đến kết quả, ông đành t́m các bạn lưu vong như Nguyễn Thiện Thuật, cố gắng liên lạc với phong trào trong nước, có lúc đă dự định tổ chức về tấn công vào tỉnh Cao Bằng, nhưng đều không thực hiện được. Ông đau khổ, tuyệt vọng, sống một ḿnh trong túp lều tranh trên một ngọn đồi ở Long Châu. Suốt ngày, ông như người loạn trí, hết khóc lại cười, đập phá lung tung, vung gươm chém vào đá để trút nỗi căm hờn. Người địa phương đă gọi ông là Đả thạch ông (Ông già chém đá).
Tôn Thất Thuyết là một võ tướng. Nhưng ông cũng viết nhiều câu đối, bài thơ hào hùng sảng khoái. Trong gia đ́nh, ông là người con chí hiếu. Đối với đất nước, ông tiêu biểu cho ư chí chiến đấu ngoan cường. Đến kẻ địch cũng phải thừa nhận ḷng hy sinh cao cả và tinh thần bất khuất của ông.
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Tổng Đốc Hoàng Diệu 3_đọc truyện sex hay việt

Trang 3 trong tổng số 3


Phần 2
Một bài vận văn rất có giá trị về lịch sử:

Hà thành Chánh khí ca

anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Bài ca nguyên là truyền miệng, nên giờ đây ‘tam sao thất bổn ” không ít. Không có bút tích nào để đối chiếu, nên người soạn đành dựa vào 2 bản hiện đang có & tương đối khá hoàn chỉnh, đó là:

1/Bản do Huỳnh Lý soạn, nhà xb Văn Hóa Hà Nội, 1958.
2/ Bản do Phan Khôi ( cháu ngoại của Tổng đốc Hoàng Diệu) sưu tầm, đăng trên Đông Pháp thời báo, Sài Gòn, s. 777 ra ngày 4.10.1928 ( bản này bị tòa kiểm duyệt thời bấy giờ cắt mất mấy câu)
Rồi qua đấy, tôi so sánh, bổ khuyết, châm chước; để tạm giới thiệu với bạn đọc một áng hùng văn quí này.
Khi có thời giờ hơn, tôi sẽ cân nhắc & chú thích kỹ càng lại.
Xin bạn đọc bỏ qua tính chủ quan của tôi.

Phần giới thiệu in nghiêng này của Phan Khôi :

Trước khi Văn Thiên Tường chết theo nhà Tống, có đặt một bài ca gọi là Chánh khí ca, kể sự mình giúp vua nhà Tống không thành công và phải chết, chớ không chịu hàng nhà Nguyên. Hà thành Chánh khí ca là do nghĩa đó và nói việc xảy ra ở Hà Nội.
Bài nầy, theo người ta nói, của ông Ba Giai là một nhà văn sĩ ở Hà Nội lúc bấy giờ làm ra.
Một bài văn đã hay lại có quan hệ nhiều về lịch sử, mà xưa nay chưa được in ra, thì chắc truyền không được rộng, và có ngày sẽ mất đi, là ngày nếu người ta quên nó ráo.
Vì nghĩ như vậy chúng tôi mới đem đăng báo để truyền lại cho đời sau một cái sử liệu.

Hà Thành Chánh khí ca

Một vừng chánh khí lưu hình,
Rộng trong trời đất : nhựt, tinh, sơn, hà,
Hạo nhiên ở tại lòng ta,
Tấc vuông son sắt hiện ra khi cùng. (1)
Nên thua theo vận truân phong,
Ngàn thu rạng tiếng anh hùng sử xanh.

Có quan tổng đốc Hà - Ninh
Hiệu là Quang Viễn, trung trinh ai bằng? (2)
Lâm nguy, lý hiểm (3) đã từng,
Vâng ra trọng trấn mới chừng ba năm.
Thôn Hồ (4) dạ vẫn nhăm nhăm,
Ngoài tuy giao thiệp, trong căm những là...
Vừa năm Nhâm Ngọ, tháng ba,
Rạng ngày mồng tám, mới qua giờ thìn,
Biết cơ trước đã giữ gìn,
Hơn trăm võ sĩ, vài nghìn tinh binh.
Tiên nghiêm (5) sai đóng trên thành,
Thệ sư (6) rót chén rượu quỳnh đầy vơi.
Văn quan võ tướng nghe lời,
Hầm hầm xin quyết một bài tận trung.
Ra uy xuống lịnh vừa xong,
Bỗng nghe ngoài đã đùng đùng súng ran.
Tiêm cừu (7) nổi giận xung quan (8)
Quyết rằng chẳng để chi đàn chó dê
Lửa phun súng phát bốn bề,
Khiến loài bạch quỉ hồn lìa phách xiêu
Bắn ra nó chết cũng nhiều
Phố phường trông thấy, tiếng reo ầm ầm.
Quan quân đắc chí bình tâm,
Cửa Đông, cửa Bắc vẫn cầm vững binh.

Chém cha cái lũ hôi tanh
Phen này quét sạch sành sanh mới là!
Không ngờ thất ý tại ta,
Rõ ràng thắng trận, thế mà thua cơ!
Nội công rắp tự bao giờ,
Thấy kho thuốc cháy, ngọn cờ ngã theo
Quan quân sợ chết thảy đều,
Cửa Tây, Bạch qủi đánh liều trèo lên.
Nào ai sức mạnh gan liền?
Nào ai cầm vững cho bền ba quân?
Nào ai có chí kinh luân?
Nào ai nghĩ đến thánh quân trên đầu?
Một cơn gió thảm mưa sầu,
Đốt nung gan sắt, giãi dầu lòng son,
Chữ trung còn chút con con,
Quyết đem gởi cái tàn hồn gốc cây.
Trời cao biển rộng đất dày,
Non Nùng sông Nhị chốn nầy làm ghi!
Thương thay trong buổi gian nguy,
Lòng riêng ai chẳng thương vì người trung!
Rủ nhau tiền góp của chung,
Rước người ra táng ở trong học đường.
Đau đớn nhẽ, ngẩn ngơ dường!
Tả tơi thành quách, tồi tàn cỏ hoa!
Kể từ năm Dậu bao xa, (9)
Đến nay tính đốt phỏng đà mười niên.
Long thành thất thủ hai phen,
Kho tàng hết sạch, quân quyền dời tan.
Đổi thay trải mấy ông quan,
Quyên sanh tựu nghĩa, có gan mấy người?
Trước quan Võ hiển khâm sai (10)
Sau, quan Tổng đốc một vài mà thôi.
Ngoài ra võ giáp văn khôi,
Quan, bào, trâm, hốt nhác coi, ngỡ là...
Khi bình làm hại dân ta,
Túi tham vơ nhặt chẳng tha miếng gì.
Đến khi hoạn nạn gian nguy,
Mắt trông ngơ ngác, chơn đi gập ghình.

anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Võ như đề đốc Lê Trinh, (11)
Cùng là chánh phó lãnh binh một đoàn,
Đương khi giao chiến ngang tàng,
Thấy quân hầu đổ vội vàng chạy ngay.
Nghĩ xem thật cũng ghê thay,
Bảo thân chước ấy ai bày sẵn cho?
Thế mà nghe nói mơ hồ
Rằng: quan đề đốc xuống hồ cửa tây;
Kẻ rằng: Treo ở cành cây
Người rằng: hẳn xuống giếng nầy không sai.
Thăm tìm ngày một ngày hai,
Định rằng hiệp táng cùng nơi học đường.
Hỏi ra sau mới tỏ tường,
Cũng loài uý tử, cũng phường tham sanh.
Phép công nên bắt gia hình,
Rồi ra nặng chữ nhơn tình lại thôi.
Văn như Tuần phủ nực cười,
Bình Chi là hiệu, năm mươi tuổi già (12)
Biết bao cơm áo nước nhà?
Nhắm trong sĩ tịch cũng là đại viên.
Chén son chưa cạn lời nguyền,
Nỡ nào bỗng chốc quên liền ngay đi?
Lại còn lẩn khuất làm chi?
Hay là tham tiếc mùi gì ở đây?
Hay là còn chước bình Tây,
Chực làm nội ứng, đợi ngày viện binh?
Hay là tiếc gái xuân xanh?
Tìm nơi kiếm chốn gieo mình trú chân ?
Hay là còn chút từ thân,
Rắp toan tịch cốc mấy lần lại thôi!
Sao không sợ tiếng với đời?
Sao không thẹn với người tử trung?
Kìa Tôn Thất Bá niết công, (13)
Kim chi ngọc diệp, vốn dòng tôn nhân,
Đã quốc tộc, lại vương thần,
Cũng nên hết sức kinh luân mới là...
Nước non vẫn nước non nhà,
Nỡ sao bán rẻ một tòa Thăng Long?
Thề xưa liệu đã chẳng xong,
Lại còn mở mặt trong vòng lưỡng gian
Tư giao rắp những mưu gian,
Thừa cơ xin chữ hội thương ra ngoài
Ấy mới khôn, ấy mới tài,
Lẩn đi tránh tiếng, giục người nói quanh.
Dâng công quyền nhận tỉnh thành,
Xui người đổ tiếng một mình quan trên.
Tội danh thiệt đã quả nhiên,
Xin đem giao xuống cửu nguyên chế đài (14)
Thung dung kể đến phiên đài (15)
Xỉ ban(16) cũng đã tuổi ngoài sáu mươi.
Thác trong thôi cũng nên đời.
Sống thừa chi để kẻ cười, người chê!
Nhĩ Hà, Tản lĩnh đi về,
Giang sơn tuyết chở, sương che cũng liều!
Còn như ty thuộc hạ liêu,
Kẻ công người quả còn nhiều chan chan,
Biết đâu cho khắp mà bàn,
Sau nầy sẽ có sử quan phẩm bình,
Trước rèm gió mát trăng thanh
Thừa lương nhân chốn nhàn đình thong dong.

Xa trông chót vót Bình phong (17)
Chúc mừng vạn thọ thánh cung lâu dài!
Rồi khi cá nước duyên hài,
Ra tay khang tế, giở tài kinh luân.
Nghiêu Thuấn quân, Nghiêu Thuấn dân,
Bát thiên thu, bát thiên xuân thái hòa!
Bây giờ ta gắn với ta,
Túy tinh khiển hứng, ngâm nga tiêu sầu.
Ở đời văn võ công hầu,
Càng nghe câu chuyện càng sầu bên tai!
Diễn ca Chánh khí một bài,
Để cho thiên hạ người người khuyên răn.

Chú thích :

(1) Mấy câu này dựa theo ý mở đầu bài Chánh khí ca của Văn Thiên Tường.
(2) Tên hiệu của Hoàng Diệu.
(3) Lý hiểm : từng trải sự nguy hiểm.
(4) Thôn Hồ : chỉ giặc Pháp
(5) Tiên nghiêm : ra nghiêm lệnh trước
(6) Thệ sư : cùng với quân sĩ thề sống chết đánh giặc
(5) Có người đã chứng kiến trong khi giao chiến, nói rằng bấy giờ trong thành bắn ra, lính Pháp chẳng chết mấy; đấy là lời nói khoe đó thôi.
(6) Bấy giờ bốn ông quan tỉnh chia giữ bốn cửa, quan Tổng đốc giữ Cửa Bắc.
(7) Tiêm cừu : chỉ muốn giết kẻ thù
(8) Xung quan: giận, tóc dựng lên đội cả mũ mão
(9)Năm quí dậu, Tự Đức thứ 25 (1873), Gác-nhi-ê đánh thành Hà Nội lần đầu.
(10) Tức là cụ Nguyễn Tri Phương uống thuốc độc mà chết theo thành Hà Nội thất thủ lần thứ nhứt.
(11) Đoạn nầy nói Đề đốc Lê Trinh không chết trong khi thành mất mà lại chạy trốn, theo phép phải có tội, song vì đút tiền nên được khỏi.
(12) Hoàng Hữu Xứng, tự Bình Chi, làm Tuần phủ Hà Nội bấy giờ.Ban đầu cũng thề còn mất với thành, nhưng nhịn ăn được vài bữa lại thôi và bằng lòng hợp tác với thực dân.
(13)Niết công : chỉ Tôn Thất Bá làm Án sát bấy giờ. Buổi sớm mai ngày mồng tám, quân Pháp mới kéo đến , ông Bá xin giấy ra thành để thương thuyết với tướng Pháp xin hoãn binh.
Sau khi thành bị hạ, tướng Pháp giao thành lại, ông Bá đứng nhận. Ông ấy lấy chứng cớ mình ra ngoài hội thương mà đổ trách nhiệm đánh nhau cho một mình quan Tổng đốc, còn mình không can dự.
(14)Chế đài là Tổng đốc
(15) Phiên đài là quan Bố chính.
(16) Xỉ ban : hạng tuổi tác
(17) Bình phong là núi Ngự Bình ở Huế

Ghi chú thêm về Hà thành Chánh khí ca:
Là tác phẩm văn học gồm 140 câu lục bát, chưa rõ tác giả (có ý kiến cho là của Nguyễn Văn Giai, tục gọi là Ba Giai), ra đời khi Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai (1882).

Tác phẩm có ý phỏng theo "Chính khí ca" của Văn Thiên Tường đời Tống (Trung Quốc), biểu dương tấm gương trung liệt của Hoàng Diệu; mặt khác, lên án bọn quan lại bạc nhược đầu hàng, gồm đề đốc Lê Trinh, tuần phủ Hoàng Hữu Xứng, án sát Tôn Thất Bá, bố chánh Phan Văn Tuyển.

Giá trị của tác phẩm là từ cảm hứng mãnh liệt về chính khí, phân biệt rạch ròi chính tà, từ đó phần nào khắc hoạ được tính cách nhân vật qua lời thơ có phần thuần thục.

“ Hà thành Chánh khí ca”, "Hà thành thất thủ ca", "Hà thành hiểu vọng" là bộ ba sáng tác đã ghi lại sự thật bi tráng của Hà Nội trong những ngày bị Pháp tấn công lần thứ hai.
Nhưng xét ra,“ Hà thành Chánh khí ca” được phổ biến nhất. Hai bản sau tôi sẽ giới thiệu khi có dịp.
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Tổng Đốc Hoàng Diệu 2_đọc truyện sex hay việt

Trang 2 trong tổng số 3


VI. Thêm vài tài liệu liên quan:

1. Thành cổ Hà Nội:

Thành cổ này hiện thuộc phường Điện Biên, quận Ba Đình, với tổng diện tích 49.135m2. Gồm 4 khu: Bắc Môn (1112,6m2), Hậu Lâu (2475,1m2), Điện Kính Thiên (41865,8m2), Sở Chỉ huy của Bộ Quốc phòng) và Đoan Môn (3661,5m2).

anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Nhà Nguyễn lên ngôi, Thăng Long từ vị trí Kinh đô của quốc gia trở thành trấn thành rồi tỉnh thành. Mất vai trò trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế… các công trình trong hoàng thành phải thay đổi quy mô.

Năm 1803, vua Gia Long lệnh phá bỏ thành cũ có từ các triều đại trước đã bị hư hại nhiều, xây lại theo kiến trúc của Pháp bằng đá tảng và gạch nung rất kiên cố, nhưng có tầm vóc nhỏ hơn thành của những vương triều trước.

(Năm 1010, sau khi lên ngôi vua, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La, đổi tên là Thăng Long.HoàngThành này được nhiều lần tôn tạo nguy nga, tráng lệ & cũng đã nhiều lần bị tàn phá…

Như cuối thế kỷ 13, quân Nguyên-Mông nhiều lần cướp phá Thăng Long. Sang thế kỷ XIV (năm 1371 đến 1378), quân Chiêm Thành đã bốn lần đem quân tấn công đốt phá kinh thành.Và hoang tàn hơn khi nhà Minh sang xâm chiếm Việt Nam vào năm 1407, trong 20 năm liền họ đã phá nát nhiều cung điện, đền chùa, bảo tháp…

Sang thế kỷ XVIII, thành bị sụt lở nhiều, khi nhà Tây Sơn ra Thănglong.Các cửa thành đã đổ gần hết chỉ còn lại hai cửa Đại Hưng ở phía nam và Đông Hoa ở phía đông…)

Các công trình trong thành được bố trí kế thừa những di tích xưa:

Chính giữa vẫn là điện Kính Thiên. Thềm điện Kính Thiên cao ba cấp, có chạm những con rồng bằng gỗ. Gần điện có Hành Cung là nơi vua ngự mỗi khi kinh lý Bắc thành. Từ điện Kính Thiên đi ra là Đoan môn, cấu trúc gồm ba cửa trong đó cửa chính giữa dành cho nhà vua, hai cửa nhỏ dành cho các quan lại. Đàn Xã Tắc để tế trời đặt bên trái ngoài Đoan Môn cùng một Đình bia ghi công trạng của vua Gia Long.

( Mấy năm gần đây nhờ công tác khai quật khảo cổ họ cnên trả lời được nhiều vấn đề sau bao năm tranh luận:
Thành Thăng Long đời Lý vẫn giữ nguyên vẹn vị trí cũ cho đến đời Nguyễn. Núi Nùng (tức núi Long Ðỗ) vẫn là trung tâm của thành qua bao thế kỷ...
Và Bắc Môn được xác định chính là Cửa Bắc của thành Hà Nội thời Nguyễn…)

Năm 1805, Gia Long cho xây dựng Kỳ Đài (Cột Cờ) gần Đình bia. Để xứng tầm với một “tỉnh thành”, năm 1831 Vua Minh Mạng ra lệnh hạ thấp tường thành và đổi tên là thành Hà Nội.

Năm 1848, Vua Tự Đức cho phá dỡ các cung điện còn lại trong thành, những đồ chạm khắc mỹ thuật bằng gỗ, đá đều đưa về Huế, chỉ còn sót lại rồng đá ở điện Kính Thiên…

Lần tàn phá thành cuối cùng là khi quân Pháp tấn công Hà Nội vào cuối thế kỉ XIX.
Khi họ vào chiếm đóng,điện Kính Thiên bị phá để xây nhà chỉ huy pháo binh, Đoan Môn bị sửa biến thành trại lính…

Cuối cùng, năm 1893, thực dân Pháp lại quyết định phá bỏ toàn bộ tường thành. Trong 62 năm (từ 1892 đến 1954) đóng quân, người Pháp đã biến Thành cổ Hà Nội thành một khu quân sự, một trại lính. Hầu như tất cả các công trình cổ còn lại đã bị biến thành nhà ở hoặc phá bỏ lấy đất, gạch xây các công trình quân sự, nhà ở cho các sĩ quan, binh lính, kho tàng…

Cái còn sót lại cho hôm nay là dấu vết của Kỳ Đài (Cột Cờ), Đoan môn, nền điện Kính Thiên và Bắc Môn (Cửa Bắc), cửa duy nhất còn lại của thành Hà Nội thời Nguyễn, vẫn mang hoài dấu vết của đạn đại bác của Pháp bắn từ tàu chiến trên sông Hồng, khi họ tấn công phá thành vào năm 1882, thời của Tổng đốc Hoàng Diệu…

2. Về tấm bia Lệnh cấm trừ tệ:

Hoàng Diệu luôn mong muốn nhân dân được sống trong công bằng và trật tự.

Minh chứng cho điều này là ngày nay, ở Ô Quan Chưởng, đầu phố Hàng Chiếu, còn áp ở mặt tường cổng ra vào một phần tấm bia Lệnh cấm trừ tệ (Thân cấm khu tệ), niêm yết năm 1881, của Tổng đốc Hà Ninh Hoàng Diệu và Tuần phủ Hà Nội Hoàng Hữu Xứng.

Nội dung bia nhằm ngăn chặn các tệ nhũng nhiễu đối với nhân dân trong các dịp ma chay, cưới xin; cũng như nạn vòi tiền, cướp bóc trên sông, ở các chợ; kèm theo các quy định cụ thể cần thi hành đến nơi đến chốn.

anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Một di tích quý hiếm nói lên tấm lòng son của người công bộc, sẽ mãi mãi còn nguyên giá trị của nó.

3. Di biểu củaHoàng Diệu trước khi tuẩn tiết:

“…Tôi sức học rất thường được dùng quá lớn, mang ơn phó thác trọng trấn một phương .Giữa lúc giặc giã lung tung ba cõi , một kẽ học trò việc biên vốn chữa thuộc thông, 10 năm thương ước lòng địch vẫn khó tin .

Từ lúc tôi vâng lịnh vua ra trấn thủ Hà Nội đến nay ba năm vẫn lo rèn tập giáp binh ,sửa soạn thành lũy ; không những ở yên bờ cõi, mà còn phải phòng bị lòng chứng sài lang

Nào ngờ: chim chóc còn đang lót ổ, muôn thú đã dậy lòng tham. Ngày 1tháng hai năm nay, thấy tàu nước Phú -Lãng tấp nập kéo tới phần nhiều đậu ở đây .Binh họ đến phương xa, dân mình thấy mà lo ngại .

Tôi trộm nghĩ Hà thành là đất cuống họng của xứ Bắc, lại là nơi trọng yếu của nước ta, nếu như một may thành này chẳng may sụp đổ như núi lở, thì các tỉnh lần lượt vỡ như ngói tan .Vì thế mà tôi lo sợ khẩn cấp tư giấy đi các tỉnh lân cận, một mặt dâng sớ về triều đình cầu viện.
Nhưng mà mấy lần tiếp được chiếu thư gửi ra, khi thì trách tôi lấy việc binh ra hâm dọa , khi thì quở tôi phòng quân địch không phải đường …

Tôi tự xét không quyền chế, quan to dám đâu lìa chức ra đi ; răn mình theo đạo cồ nhân , lòng trung chỉ biết thờ vua một dạ.

Thường ngày tôi cùng hai người có chức vụ ,bàn soạn công việc, có người bàn nên mở cửa thành cho họ tự do ra vào, có người khuyên phải triệt binh để họ hết điều ngờ vực .Tôi nghĩ dù cho thịt nát xương mòn cũng cam không nở lòng nào làm những việc như thế cho được .

Giữa lúc ra thu xếp chưa địch ra sao, thì họ đã trái lời giao kết ngày trước. Ngày hôm mùng 7, họ đưa chiến thư, sáng hôm sau họ tiến quan đánh thắng.

Quân địch bu như kiến cỏ, súng tây nổ như sấm vang
Ngoài phố cháy lây trong thành khiếp vía.

Tôi tuy mới đau dậy, cũng cố gượng cầm binh, treo gương xông pha ,trước hàng tướng sĩ. Bắn chết quân địch hơn trăm, cố giữ thành trì nửa buỗi.

Nhưng mà họ mạnh ta yếu, viện tuyệt, thế cùng, tướng võ sợ địch bỏ chạy tứ tung, quan văn thấy nguy đua nhau đào tẩu. Tấc lòng tôi đau như dao cắt, một tay mình khó nổi chống ngăn. Làm tướng muốn không phải tài, than thân sống thật vô ích.

Mất thành mà chẳng thể cứu, nghĩ mình tội chết có thừa. Thoát lấy thân hòng chuyện báo phục mai sau, đâu dám đeo gương Tào Mạt; thà rằng chết để bù tránh nhiệm hiện tại chỉ còn bắt trước Trương Tuần

Nào dám khoe khoang gì đâu, chẳng qua vì thế sự khiến vậy
Để cho đất nước mất về quân địch, luống thẹn với sĩ phu đất Bắc ở trần gian; thôi thì lòng riêng nguyện với thành trì, xin theo gót tiên liệt Nguyễn Tri Phương nơi chín suối

Vài hàng lệ máu, muôn dặm quân vương, xin đem ánh sáng của mặt trời, mặt trăng soi thấu lòng tôi vậy.”

Tự Đức năm thứ 35, ngày mồng tám tháng ba

4. Về cây đa nơi Hoàng Diệu tuẩn tiết:

Vào khoảng bốn mươi năm trước, mỗi khi đi lên đường cột cờ nếu ai chủ ý nhìn về trước mặt, phía trên sở tài chính bây giờ, cũng trong thấy một cây cổ thụ, cành lá đã héo khô, chỉ còn trơ lại cái thân cây cằn cổi, một mình đứng trơ trơ trên bãi đất hoang,

theo lời những người có tuổi thường biết mà đó là cái cây của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu đã treo cổ tự tử ngày mồng tám tháng ba năm nhâm ngọ.

Không bao lâu thành phố mở mang khu đất ấy, cậy cổ thụ kia chẳng biết đốn từ khi nào không ai trông thấy nữa, một vật vô cùng đã được làm dấu cũ để chỉ tỏ cho người sau biết tấm lòng hi sinh vì nước của một vĩ nhân và sự thay đổi của một thời đại đã qua, chẳng được người sau che chở hộ trì, đã bị may một dập vùi, thực là đáng tiếc

Không biết ông Hoàng có quả đã mượn cây ấy để chết theo nạn nước không, tôi cũng không chắc, nhưng chứng các sách đã ghi chép lại sư biến hồi đó cũng điều nói là ông treo cổ tuẫn tiết ở một cái cây gần Võ miếu hay miếu thờ Quan Công và do sự nhận xét chỗ của ông tuẫn tiết dù dấu cũ không còn ,cũng có thể nói quyết là giới hạn cũng trong bãi đó mà thôi.

(Theo tài liệu của Doãn Kế Thiện trong sách Hà Nội cũ)

V. Trích bút ký “Đứa con phù sa” của Hoàng Phủ Ngọc Tường để thay lời kết:

…Tôi có đi thăm mộ cụ Hoàng Diệu ở giữa cánh đồng xuân đài.Mộ không bề thế như tôi tưởng,còn quá nhỏ so với lăng mộ của những viên quan lớn vô tích sự trên triều đình Huế mà tôi vẫn thường thấy. Mộ là một nắm vôi khô nằm vùi giữa đồng cỏ voi, xa khu dân cư nên trong chiến tranh thoát khỏi bị xe Mỹ càn ủi.

Đúng một trăm năm sau ngày Hoàng Diệu tuẫn tiết, xã đã trùng tu lại nơi yên nghỉ của cụ, quy cách khiêm tốn như nó vốn thế. Tường lăng sơn trắng phơn phớt hồng nỗi lên màu lá xanh, bát ngát và trong sáng, đúng là giấc ngủ của người anh hùng.

Người sinh ra ở gò nổi để chết dưới chân thành Hà Nội, xương thịt trở về với đất làng mà chính khí vang động sử sách,“trời cao bể rộng đất dày-núi Nùng sông Nhị chốn này làm ghi”.

Trước mặt người ta đọc thấy cặp câu đối viếng của Tôn Thất Thuyết: “nhất tử thành danh, tự cổ anh hùng phi sở nguyện- bình sinh trung nghĩa, đương niên đại cuộc khả vô tâm” (lấy cái chết để thành tên tuổi, xưa nay người anh hùng đâu muốn thế- một thời trung nghĩa lòng không thể hổ thẹn khi nhìn đai cuộc ngày nay)…

Hồi nhỏ nhà nghèo, mẹ chăn tằm dệt lụa nuôi con ăn học. Hoàng Diệu lớn lên bằng tuổi trẻ gian khổ ở làng quê, buổi sáng sớm đi học chỉ súc miệng và nhịn đói, trưa về ăn một chén bắp nấu đậu, đến tối cả nhà chia mỗi người một bát cơm .

Ngày nghe tin chồng tuẫn tiết, bà Hoàng Diệu đang cuốc cỏ lá de, ngất xỉu ngay trên bờ ruộng.
Làm quan Tổng đốc mà nhà còn nghèo đến thế, huống là nhà dân!...
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Tổng Đốc Hoàng Diệu 1_đọc truyện sex hay việt

Trang 1 trong tổng số 3

Tổng Đốc Hoàng Diệu

Tác giả: Bùi Thụy Đào Nguyên

Phần 1


Hà thành Chính khí ca : Tổng đốc Hoàng Diệu.

anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

“Ông ngoại tôi (Hoàng Diệu) làm đến Tổng đốc Hà Nội mà không có tiền lợp nổi cái nhà của ông bà để lại đã tróc ngói…”
.Phan Khôi

I. Tóm tắt tiểu sử:

Hoàng Diệu tên chữ là Kim Tích, tự Quang Viễn, hiệu Tĩnh Trai, sinh ngày 10-2 năm Kỷ Sửu (tức ngày 5-3-1829) tại làng Xuân Đài, nay thuộc xã Điện Quang, vùng Gò Nổi, Điện Bàn. Ông là một trong các nhà khoa bảng yêu nước ở đất Quảng.

Gia đình xuất thân nhà nông và theo nho học. Ông thân sinh là Hoàng Văn Cự làm hương chức, qua đời năm 54 tuổi. Bà thân mẫu Phạm Thị Khuê thọ 88 tuổi, tần tảo làm ruộng và chăn tằm, nuôi dạy con cái. Gia đình có 11 người con, 8 trai, 3 gái. Gần xa trong tỉnh, anh em Hoàng Diệu nổi tiếng hiếu học và học giỏi. Lớn lên 6 người đỗ đạt: một phó bảng, 3 cử nhân và 2 tú tài.

Khoa thi hương tại Thừa Thiên năm 1848, Hoàng Kim Giám, 23 tuổi và Hoàng Kim Tích, tức Hoàng Diệu, 20 tuổi cùng đỗ cử nhân. Hoàng Kim Giám không ra làm quan, qua đời năm 34 tuổi. Hoàng Diệu, 25 tuổi thi đình đỗ phó bảng (1853).

Trên các bước đường làm quan, theo Đại Nam chính biên liệt truyện, Hoàng Diệu được đánh giá là một vị quan "tính tình cương trực, thanh liêm, lâm sự quyết đoán, có phong độ bậc đại thần"…
Bởi thế cho nên, suốt 30 năm làm quan lớn ở nhiều nơi mà cảnh nhà vẫn thanh bạch, nghèo túng.

Một khía cạnh đáng quí khác nữa, đó là tại các nơi ông cai quản trật tự xã hội rất nghiêm minh, không có tình trạng nhũng lạm, trộm cướp hay chuyện áp bức dân lành.

Vua Tự Đức đã khen Hoàng Diệu rằng: "Chăm lo cho dân Bắc Hà, ngoài Hoàng Diệu ra không ai hơn"..

II. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai(1882):

Đầu năm 1880, Hoàng Diệu nhận chức tổng đốc Hà Ninh kiêm trông coi công việc thương chánh. Biết rõ dã tâm xâm lược của thực dân Pháp lúc bấy giờ, Hoàng Diệu bắt tay ngay vào việc chuẩn bị chiến đấu, biên phòng. Năm 1882 thấy binh thuyền nước Pháp tự nhiên ra Bắc, ông e ngại lắm. Một mặt ông phái Tuần Phủ Hoàng Hữu Xứng ra tiếp, mặt khác ông lo chỉnh đốn thêm thành trì và quân ngũ để đề phòng.

Lấy cớ ta không tôn trọng hiệp ước năm 1874 vì đã giao thiệp với Trung Hoa, dung túng quân Cờ Đen ngăn trở việc giao thông trên sông Hồng Hà và cấm đạo. Thống Đốc Hải Quân Pháp, Đại tá Henri Rivière cho mấy tàu chiến cùng 4000 quân ra đóng tại Đồn Thủy (trên bờ sông Hồng Hà phía Đông nằm sát Hà Nội) và cho quân lính đi phá rối, hăm dọa trên các đường phố.

Trước đó Hoàng Diệu đã dâng sớ lên vua Tự Đức đề nghị việc phòng chống giặc, vì theo ông Hà Nội là yết hầu của Bắc Kỳ và cũng là nơi then chốt của nước ta. Nếu Hà Nội mất thì các tỉnh khác sẽ mất theo, nhưng Vua Tự Đức làm thinh.

Đến khi Hà Nội bị uy hiếp, Hoàng Diệu một mặt xin triều đình Huế viện binh, một mặt ra lệnh giới nghiêm và thông báo các tỉnh đề phòng. Trong khi Hà Nội ở trong tình thế dầu sôi lữa bỏng thì phái chủ bại ở triều đình Huế đề nghị mở cửa thành cho quân Pháp ra vào tự do và triệt binh để giặc khỏi nghi ngờ. Ngay cả Vua Tự Đức cũng hạ chiếu quở trách ông đã đem binh dọa giặc…

Lúc bấy giờ, các quan xung quanh ông có Tuần Phủ Hoàng Hữu Xung, Đề Đốc Lê Văn Trinh, Bố Chánh Phan Văn Tuyển, Án Sát Tôn Thức Bá, và lãnh binh Lê Trực. Tất cả đã cùng nhau uống rượu hòa máu tỏ quyết tâm sống chết với thành.

Rạng ngày 25 tháng 4 năm 1882, tức ngày mồng 8 tháng 3 năm Nhăm Ngọ, Henri Rivière sai thông dịch viên đưa tối hậu thư vào thành, buộc Hòng Diệu phải cho quân lính hạ hết khí giới, rời khỏi thành. Riêng ông cùng các quan phải ra nộp mình cho hắn.

Theo bản Corresponance politique du Commanant Henri Riviere au Tonkin của André Masson thì Henri Riviere buộc "Ðúng 8 giờ sáng ngài phải thân hành đến dinh tôi hàng phục, có mặt đông đủ các quan Tuần Phủ, Bố Chánh, Án sát, Đề Đốc, Chánh, Phó Lãnh Binh. Nếu đúng 8 giờ, Ngài và toàn thể thuộc viên của Ngài không đến Lãnh sự quán để tỏ vẻ chấp thuận những điều kiện của tôi, thì quân đội của tôi lập tức tấn công vào thành . . ."

Lệnh như vậy, nhưng Henri Rivière không chờ thư trả lời. Hắn cho tàu chiến bắn tới tấp vào thành rồi cho quân tiến lên. Tôn Thất Bá xin ra ngoài để giao thiệp với giặc một lần cuối .

Nào ngờ, vừa rời khỏi thang leoắc thang leo, Bá liền cho giặc biết cách bố trí của ta để giặc nổ súng. Rồi y một mặt dâng sớ lên Vua Tự Đức đổ tội cho Hoàng Diệu, một mặt xin với giặc cho y làm Tổng Đốc Hà Ninh.
Một trận kịch chiến xảy ra từ sáng đến trưa. Quân ta dưới quyền chỉ huy của Hoàng Diệu đã anh dũng chiến đấu, giết chết hàng trăm tên giặc

anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Cuộc chiến đang ác liệt thì bất ngờ kho thuốc súng nổ, lửa bốc cháy ngùn ngụt. Đám cháy càng lan rộng, tinh thần quân Việt càng hoang mang, hàng ngũ càng rối loạn. Quân giặc thừa cơ bắt thang trèo vào, phá cổng thành phía tây rồi ồ ạt kéo vào như nước chảy.

Bố Chánh Phan Văn Tuyển thấy thành lâm nguy bỏ chạy trước; Đề Đốc Lê Văn Trinh giả vờ tự tử; Phó Lãnh Binh Lê Trực cũng tháo lui; Tuần Phủ Hoàng Hữu Xứng bị Pháp bắt, nhịn ăn mấy bữa rồi ăn lại như thường. Duy chỉ có Thủy Sư Đề Đốc Nguyễn Đình Kháng liều chết cố thủ ở cửa thành phía nam cho đến giây phút cuối cùng.
Trong vòng khói lửa ngợp trời ấy, Hoàng Diệu, tay vẫn cầm thanh kiếm tuốt trần, hăng hái xông trong mưa đạn.

Đến khi tình thế quá nguy ngập,ông truyền lịnh: "Ai muốn về kinh thì về, còn ai muốn chiến đấu nữa thì lên Sơn Tây tập hợp với đại binh của Hoàng Kế Viêm chờ ngày báo phục".

Biết ba quân đã tìm được đường thoát thân, ông vào dinh viết bài di biểu tạ tội, rồi đi thẳng đến cửa Võ Miếu, cởi chiếc khăn đang bịt trên đầu, treo mình lên cành cây trước miếu mà tuẫn tiết đúng vào giờ Ngọ, tức ngày 25 tháng 4 năm 1882. Lúc ấy, ông mới 54 tuổi.

III. Ai ai cũng ca ngợi khí tiết của Hoàng Diệu :

Trước cái chết khí tiết của Hoàng Diệu, các giới sĩ phu, văn thân và nhân dân của cả nước, ai nấy cũng đều thương tiếc.
Riêng người dân Hà Nội, ngay hôm sau, nhiều người đã tụ họp lại, sắm sửa, khâm liệm cho ông thật tử tế, rồi mai táng tại khu vườn Dinh Đốc học (nay là địa điểm khách sạn Royal Star ở đường Trần Quý Cáp cạnh chợ Ngô Sĩ Liên, sau ga Hà Nội).

Hơn một tháng sau hai người con trai ông ra Hà Nội lo liệu đưa thi hài thân sinh về an táng ở quê quán vào mùa thu năm ấy.( Hiện nay khu lăng mộ Hoàng Diệu, theo quyết định ngày 25 tháng 1 năm 1994 của Bộ Văn hóa Thông tin, được công nhận là một di tích lịch sử - văn hóa của Việt Nam).

Điểm qua vài câu thơ, câu đối viết về ông :

Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phe “chủ chiến” đã ca ngợi ông trong hai câu đối:

"Nhất cử thành danh, tự cổ anh hùng phi sở nguyện
Bình sanh trung nghĩa, đương niên đại cuộc khởi vô tâm"
Dịch:
"Một chết đã thành danh, đâu phải anh hùng từng nguyện trước Bình sanh trung nghĩa, đương trường đại cuộc tất lưu tâm."

Trong bài thơ dài Hà thành Chánh khí ca, Ba Giai cũng đã hết lòng khen ngợi và thương tiếc ông, xin trích:

…Một cơn gió thảm mưa sầu,
Đốt nung gan sắt, giãi dầu lòng son,
Chữ trung còn chút con con,
Quyết đem gởi cái tàn hồn gốc cây.
Trời cao, biển rộng, đất dày,
Non Nùng sông Nhị chốn nầy làm ghi!...

Vua Tự Đức mặc dầu có lần quở trách ông, nhưng vẫn phải hạ chiếu khen Hoàng Diệu đã tận trung tử tiết, và còn lệnh cho quan quân tỉnh Quảng Nam làm lễ quốc táng cho ông .

Sĩ phu Hà Thành lập đền thờ Hoàng Diệu ở phố Văn Tân, sau thờ chung với ông Nguyễn Tri Phương trong đền Trung Liệt trên gò Đống Đa với đôi câu đối:

"Thử thành quách, thử giang sơn
Bách chiến phong trần dư xích địa
Vi nhật tinh, vi hà nhạc
Thập niên tâm sự vọng thanh thiên"

Dịch:

"Kia thành quách, kia non sông
Trăm trận phong trần còn thước đất
Là trời sao, là sông núi
Mười năm tâm sự với trời xanh."

Cụ Phó bảng Nguyễn Trọng Tỉnh có bài thơ điếu Hoàng Diệu, ghi lại trong Lịch sử vua quan nhà Nguyễn của Phạm Khắc Hòe

Tay đã cầm bút lại cầm binh
Muôn dặm giang sơn nặng một minh
Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa
Giữ thành, thành mất, mất theo thành
Suối vàng ắt hẳn mài gươm bạc
Lòng đỏ thôi đành gửi sử xanh
Di biểu nay còn sôi chính khí
Khiến người thêm trọng bút khoa danh
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Trần Bá Lộc_đọc truyện sex hay việt

Trần Bá Lộc

Tác giả: Bùi Thụy Đào Nguyên

Trần Bá Lộc: cộng sự đắc lực của thực dân Pháp

Trần Bá Lộc (TBL) là người được xem như một tay sai đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân miền Trung & Nam Việt Nam những năm cuối thế kỷ 18. Nhưng ông cũng là người được nhắc đến với "công trình giao thông thủy và thủy lợi quan trọng đầu tiên ở vùng Đồng Tháp Mười .
Nhờ hệ thống kênh đào do Lộc chỉ huy , đã giúp việc giao thương nông sản , hàng hóa và tăng cường khả năng xả phèn , tiêu nước vào mùa lũ thêm tiện lợi...
Lúc đầu, chính quyền Pháp ở Nam kỳ rất dè dặt trước đề nghị của TBL , bởi vì theo họ Đồng Tháp Mười là "một cánh đồng không sinh lợi". Thế nhưng sau đó, giới cầm quyền Nam kỳ cũng chuẩn y kế hoạch của Lộc với hai điều kiện là kinh phí tự túc và chỉ đào thử nghiệm hai đoạn kinh dài 8 km, rộng 3 m. Sau khi đào thử nghiệm thành công, Pháp mới cho vay vốn để đào kênh rộng lớn hơn…

A.Tóm tắt thân thế Trần Bá Lộc :

Trần Bá Lộc (TBL) sinh năm K.hợi 1839-mất K.hợi 26.10 1899. Quê quán ở Cù lao Giêng (An Giang ) .Cha là Tú tài Trần Bá Phước , sinh sống ở Quảng Bình . Do những bất hòa trong gia tộc , năm 1829 ông Phước đã vào Nam mở trường dạy học tại cù lao vừa nêu trên .Mẹ TBL là Nguyễn Thị Ở , con gái của Phó Quản cơ Nguyễn Văn Thắng .
Năm 1859, khi Pháp bắt đầu tấn công Sài Gòn, TBL còn đang chèo ghe từ nơi ở đến Mỹ Tho bán cá cho quân đội Pháp .Sau nhờ quen biết giáo sĩ Marc ,Lộc được vào đội lính tập của Pháp, rồi được làm Cai tại Mỹ Tho (1861), Đội nhì (1862 , TBL làm việc dưới quyền Tham biện Philastre , người mà sau này là đồng tác giả hòa ước Giáp Tuất 1874. Philastre nhờ TBL dạy tiếng Hán nên cũng viết được vài tác phẩm về Nam kỳ thưở ấy ), Đội nhất (1864).Đến 19-7-1865 , được làm Tri huyện Kiến Phong (Cái Bè , Tiền Giang ) .
Do quá nhiều “công lao” nhờ đàn áp các cuộc nổi dậy( TBL cùng con là Trần Bá Thọ, cũng là Đốc phủ sứ ở Cái Bè , khét tiếng là “cọp Cái Bè”…) TBL được thăng Tri phủ (1867), Đốc phủ sứ (1868), Thuận Khánh Tổng đốc hàm (hàm Tổng đốc Bình Thuận –Khánh Hòa )
Khi những cuộc khỡi nghĩa ở Nam & Trung kỳ đã bị phá vỡ, ông về lại Cái Bè , chức danh trên bị thay là Tổng Đốc danh dự (honoraie) Cái Bè …

B.Vài tư liệu về Trần Bá Lộc :

1/ Trích “Sài Gòn năm xưa” của Vương Hồng Sển:

“TBL , người khô ráo dỏng dảy , môi mỏng , cặp mắt có sát khí . Ông ta bắt được địch thủ , nhứt quyết không cầm tù , chỉ chặt đầu y như quân lịnh : chém người như chém chuối , chém không chừa con đỏ .Chính Toàn quyền Paul Doumer còn phải hạ một câu xác đáng :Nếu muốn (nhơn nghĩa )…thì thà đừng sai hắn (TBL) cầm binh !”

Sau việc bắt giữ Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân năm 1875 , ngày 26.5.1866 , Phó Đô Đốc Hải quân Pháp De La Grandirere khen ngợi TBL :
“ Hãy tiếp tục phụng sự nước Pháp , đất nước mà ông là một trong những đứa con đáng tự hào …”

anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

2/ Chi tiết về việc TBL bắt Thủ khoa Huân :
TBL cho quân lính về phủ Bình Dương (Gia Định ) bắt cha mẹ, vợ con của Đốc binh Hương, là một thuộc hạ thân tín của Thủ khoa .Hương vì gia quyến nên tự trói mình ra hàng, rồi y bị Lộc buộc phải dẫn quân đi bắt Nguyễn Hữu Huân ở Chợ Gạo vào ngày 15/05/1875 lúc ông này đang dự tính quá giang thuyền buôn ra Bình Thuận cầu viện.Trên đường, Huân định nhảy xuống một ao sâu tự tìm cái chết, nhưng tên Cang kịp cản ngăn .Sau Pháp đem giam ông tại Mỹ Tho rồi dùng mọi mưu chước chiêu hàng nhưng không thành. Ngày 19 tháng 5 năm 1875 chúng cho tàu chở ông theo dòng Bảo Định về quê Mỹ Tịnh An tại Bến Tranh để chém (12 giờ trưa). Năm ấy ông Huân 45 tuổi
(Sách Từ Điển Nhân vật lịch sửVN của Ng.Quyết Thắng &Ng. Bá Thế ghi:Ông Huân cắn lưỡi tự tử ngay tại pháp trường trước khi thực dân hành quyết !)

3 /TBL dẹp tan cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng :

Năm 1885, em ruột TBL tên Trần Bá Hựu , đang làm quan cai trị tại Long Thành &bạn của Hựu cũng là Đốc phủ Trần Tử Ca ở Hốc Môn .Cả hai đều bị nghĩa quân sát hại, khiến TBL càng thêm hiểm ác .Vào ngày 5.2.1886 , Lộc nhận lệnh đem quân lính đến Phú Yên và y nhanh chóng bắt được nhiều nồng cốt của nghĩa quân như Lê Thành Phương , Nguyễn Tấn Hanh , Lê Khanh , Bùi Điền, Nguyễn Tự Tân , Lê Trung Đình …; cuối cùng là lãnh tụ Thưởng đều sa vào tay Lộc và tất cả bị xử chém
(Căn cứ biểu do Tirant thiết lập ngày 11-6-1887 gửi Thống đốc Nam Kỳ (tư liệu số Aix11.929), viết: “Có ba đợt hành quyết: ngày 1-6 có 5 người, trong đó có Lê Khanh; ngày 7-6 có 12 người, trong đó có Mai Xuân Thưởng và Bùi Điền; ngày 12-6 có 9 người và ngày 13-6 có 1 người. Tổng cộng có 27 người bị hành quyết (Theo TS. Đinh Bá Hòa ,báo Bình Định)

4/ TBL dẹp tan cuộc khởi nghĩa của Tứ Kiệt (1868-1871):
Căn cứ Đồng Tháp Mười bị vỡ và chủ tướng Võ Duy Dương không còn nữa, nhưng nghĩa quân vẫn giữ vững ý chí chiến đấu. Họ tản về các làng quê sinh sống và đợi thời cơ mới. Đó là trường hợp của các ông Nguyễn Thanh Long, Trần Công Thận, Trương Văn Rộng, Ngô Tấn Đước mà nhân dân gọi là “Tứ Kiệt ”.
Những hoạt động ngày càng mạnh mẽ của nghĩa quân như bí mật đột nhập vào trong thành Mỹ Tho đốt cháy kho lương thực, tiêu diệt 1 tên thủ kho, làm bị thương 3 tên khác vào đêm ngày 1.5.1868 .Như trận đốt cháy đồn Cai Lậy vào sáng ngày 24.12.1870 thu được nhiều chiến lợi phẩm … khiến cho thực dân hết sức lo ngại. Vì thế, Pháp đã ra lệnh cho TBL dẫn 1.200 quân,để tìm bắt “Tứ Kiệt” và tiêu diệt nghĩa quân.Cuối cùng,“Tứ Kiệt” cũng không thoát khỏi tay Lộc. Sau khi dụ hàng không thành, ngày 25 tháng Chạp năm Canh Ngọ (14-2-1871), “Bốn Ông” bị xử chém tại chợ Cai Lậy.( nguồn:www. tiengiang .gov.vn )
5/ TBL dẹp tan cuộc khởi nghĩa của Võ Thiệp :
Từ ngày 10/3/1887, lực lượng Pháp và Trần Bá Lộc từ Phú Yên ra đàn áp phong trào Cần vương ở Bình Định . Nhằm “chia lửa”, Võ Thiệp, Nguyễn Thị Vân Đương chỉ huy nghĩa quân Phú Yên yểm trợ. Nhưng đến làng Quang Hiên, xã Nhơn Thành, huyện Tuy Phước thì lọt vào ổ phục kích .Đa số nghĩa quân đều hy sinh, Nguyễn Thị Vân Đương bị thương rơi vào tay đối phương . Võ Thiệp chạy thoát nhưng sau đó ông trở lại nhà lao Tuy Phước tìm cách cứu vợ và Võ Trứ đang bị giam giữ , thì bị địch phát hiện nên cả hai vợ chồng đều hy sinh tại chân núi Phụng Sơn, huyện Tuy Phước…
(Theo ThS. ĐÀO NHẬT KIM ,Hội Sử học Phú Yên)
C.Giai đoạn cuối đời của TBL :

-Gần cuối đời ,TBL mới làm được một việc có ý nghĩa cho quê nhà.Đó là vào những năm 1896-1897, Lộc cho đào hệ thống kênh dài, tổng cộng 103 Km ; trong đó có con kênh dài 47km, rộng 10 m, làm thành ranh giới giữa Vĩnh Long & Sa Đéc . Tháng 4.1897, đích thân Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer xuống khánh thành & từ đó nó được gọi là kênh “Tổng đốc Lộc” .

-Đối với những người bản xứ cộng tác với Pháp, viên Toàn quyền P. Doumer ưu ái Lộc hơn hết .Nên tháng 8. 1898, y cử Lộc vào Hội đồng tối cao Đông Dương , năm sau y lại cho Lộc tháp tùng thăm quốc vương Xiêm La (Thái Lan ).Vài tháng sau chuyến đi này , Lộc ngã bệnh nặng ,( biết sẽ chết Lộc căn dặn con cháu chôn y ở tư thế đứng (?)). P. Doumer có đến viếng thăm & khi Lộc mất , y đã ra lệnh làm lễ an táng thật to lớn !
-Sĩ phu vùng Cái Bè có câu liễn đối viếng như sau :
“Tả quân quốc ư lưỡng kì , Nam tảo Bắc trừ , thứ nhật niễu hùng nan dụng võ;
Bão lê dân ư Ngũ Hiệp , tư qui sinh kí , kiêm triêu chấp phất hận vô văn”
(Nghĩa :Giúp việc cho Pháp & triều đình Huế ; đánh phá trong Nam ngoài Bắc , ngày ấy niễu hùng (?) này hết đường dùng võ ; Cai trị dân Ngũ Hiệp ( 5 thôn ở Cái Bè ) , sống ở chết về , muốn nhắc đến công nghiệp mà không có cái văn nào tả xiết! )

- Về sau , người dân Cái Bè đốt cháy dinh thự nguy nga của TBL . Một nhà thơ tên Dị Nhơn Thị có thơ rằng :

Dám đem xương máu của đồng bào
Mà cất cái dinh thật lớn lao
Khói tỏa cung A , rằng chuyện cũ
Lửa thiêu dinh Bá , khác đâu nào !
“Phì da” quân đối “sơn hà cổ”
“Báo oán “ dân đồng “nhật nguyệt cao”
Nước sạch Cái Bè trong leo lẻo ,
Làm gương cho sách để về sau .

( Tư liệu của Lê Nguyễn trong Sách Xã hội VN thời Pháp thuộc ,nxb Văn hoáTT năm 2005. Trong sách này có ảnh của TBL )

(Bài đã được chuyển vào Tự điển bách khoa Wikipedia tiếng việt)
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Trần Khánh Dư_đọc truyện sex hay việt

Trần Khánh Dư

Tác giả: nhiều tác giả

Phiêu kỵ đại tướng quân Trần Khánh Dư
Trần Khánh Dư là người huyện Chí Linh (Hải Hưng), con của Thượng tướng Trần Phó Duyệt. Ông là người trong họ nhà vua nên được phong tước Nhân Huệ vương.
Ông đánh giặc có công, được vua yêu lập làm "Thiên tử nghĩa nam" (con nuôi vua). Sau lại phong chức Phiêu kỵ đại tướng quân. Rồi tử tước hầu tăng lên mãi đến Tử phục thượng vị hầu. Sau vì có lỗi với gia đình Trần Quốc Tuấn nên bị cách hết quan tước, tịch thu gia sản. Ông phải lui về sống ở Chí Linh.
Một ngày tháng 10 năm Nhâm Ngọ (1282), Khánh Dư chở thuyền qua bến Bình Than, nhà vua trông thấy, trỏ vào thuyền bảo quan thị thần rằng: "Người kia có phải là Nhân Huệ vương không". Rồi lập tức sai người chở thuyền nhỏ đuổi theo. Người quân hiệu gọi: "Ông lái kia, vua sai đòi nhà ngươi". Khánh Dư nói: "Ông già là người buôn bán, có việc gì mà gọi đến". Quân hiệu về tâu thực như thế. Vua nói: "Đúng là Nhân Huệ vương rồi, nếu là người thường tất không dám nói thế". Vua lại sai đi gọi. Khánh Dư đến nơi, mặc áo ngắn, đội nón lá. Vua nói: "Nam nhi cực khổ đến thế là cùng". Vua xuống chiếu tha tội, ban cho áo ngự, vị thứ ngồi dưới các vương, trên các công hầu, cùng bàn việc đánh giặc. Ông có nhiều kế hay, đúng ý vua. Nhà vua cho phục chức cũ, lại phong làm Phó tướng quân.
Trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ ba (1288), ông làm Phó tướng giữ Vân Đồn. Khi cánh quân thủy của bọn Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp đến Vân Đồn, ông đem quân chặn đánh, không cản được giặc. Thượng hoàng nghe tin, sai bắt về kinh xử tội. Ông bảo với sứ rằng "lấy quân luật mà xử, tôi xin chịu tội, nhưng xin hoãn vài ngày để tôi lập công chuộc tội, rồi sẽ chịu búa rìu cũng chưa muộn". Theo dự đoán của ông, quả nhiên mấy ngày sau, Trương Văn Hổ dẫn hơn 100 thuyền chở lương kéo đến. Ông đánh bắt sống được nhiều tù binh và lương thực khí giới không kể xiết. Quân Nguyên nghe tin mất hết lương thực, chỉ lo việc rút về, không còn chí chiến đấu nữa.
Trong số những quý tộc nhà Trần, Trần Khánh Dư là người không chỉ giỏi võ nghệ, lắm mưu lược, lập công lớn về quân sự mà ông còn có đầu óc thực tiễn, biết kinh doanh thương mại. Suốt thời gian bị bãi chức, ông về đất cũ của cha mình ở Chí Linh, làm nghề buôn than để sống. Tác giả các bộ sử cũ với quan điểm kinh tế truyền thống của phong kiến là trọng nghề gốc (nông nghiệp), khinh nghề ngọn (buôn bán) nên coi việc ông buôn than, bán nón là nghề "hèn mọn". Nhưng thực ra, ở thời Trần chưa hề có chính sách trọng nông ức thương, chưa hề có việc bao vây cấm đoán ngoại thương. Chính Trần Khánh Dư là người sớm thấy nguồn lợi lớn trong việc buôn bán.
Ông là vị tướng giỏi và cũng là người biết làm kinh tế. Khi là dân thường cũng như lúc làm tướng, ông đều tham gia hoạt động kinh doanh lưu thông hàng hóa. Đấy là điểm tiến bộ ở ông, một biểu hiện mới trong tầng lớp quan liêu vốn chỉ quen sống bám vào đặc quyền đặc lợi của mình, khinh thường lao động sản xuất và kinh doanh buôn bán.
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Trần Khát Chân_đọc truyện sex hay việt

Trần Khát Chân

Tác giả: nhiều tác giả

Thượng tướng Trần Khát Chân
Ông thuộc dòng dõi Bảo Nghĩa Vương Trần Bình Trọng, một danh tướng trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông ở thế kỷ 13. Cũng theo sử cũ, Trần Bình Trọng thuộc dòng dõi Thập đạo tướng quân Lê Hoàn, người sáng lập nhà Tiền Lê thế kỷ 10. Như thế, Trần Khát Chân gốc họ Lê ở Châu Ái.
Văn bia xã Tương Mai ghi năm Thuận Thiên thứ 3 (1430) cho biết ông sinh ngày Tân Sửu, tháng Chạp, năm Thiệu Khánh thứ nhất (1370).
Năm Kỷ Tỵ (1389), quân Chiêm Thành vào cướp Thanh Hóa, Hồ Quý Ly đem quân đi chống cự. Bị thua, Quý Ly trốn về Thăng Long. Thượng hoàng Trần Nghệ Tông bèn sai Trần Khát Chân làm tướng đem quân đi chặn đánh giặc đang theo đường sông Hồng tiến về Thăng Long. Ông "vâng mệnh, khảng khái rỏ nước mắt lạy tạ rồi ra đi". Thượng hoàng cảm động cũng khóc, lấy nước mắt tiễn đưa.
Quân Đại Việt đến Hoàng Giang thì gặp địch. Ông liệu nơi ấy không thể đánh nổi nên rút lui về phục binh ở ngã ba sông Hải Triều và sông Nhị Hà. Ngày 23 tháng Giêng năm Canh Ngọ (1390), thuyền địch đi qua đấy, ông tập trung hỏa pháo bắn vào thuyền vua Chiêm Thành là Chế Bồng Nga. Bồng Nga chết tại trận, quân Chiêm tan tác như rắn mất đầu, vội rút về nước không dám gây sự nữa. Chiến công này đã cứu Thăng Long khỏi tai họa bị tàn phá. Ông được phong làm Long Tiệp Bổng thần Nội vệ Thượng tướng, tước Vũ tiết quan Nội hầu và được ban thái ấp ở vùng Kẻ Mơ, phía nam kinh thành Thăng Long.
Năm 1399, thấy Hồ Quý Ly chuyên quyền, giết vua Trần Thuận Tông, ông cùng một số vương hầu nhà Trần mưu sát Hồ Quý Ly trong hội thề ở núi Đốn Sơn (xã Cao Mật, huyện Vĩnh Lộc). Việc bị bại lộ, hơn 730 người bị giết. Người đời truyền rằng khi sắp bị chém, Trần Khát Chân gào thét ba tiếng. Chết qua ba ngày sắc mặt vẫn như còn sống.
Tại nơi ông bị hành hình, sau có đền thờ ở làng Phương Nhai và ở sườn núi Đốn Sơn. Ba tổng Cao Mật, Bỉnh Bút, Nam Cai có tới 29 làng cúng tế. ở Thăng Long, dân vùng Kẻ Mơ cũng lập đền thờ, tạc tượng đá, dựng bia ghi nhớ công đức của ông. Hiện nay, ở Hà Nội có đường phố mang tên Trần Khát Chân.
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị